Nhiễm trùng da và những điều cần biết

Mụn viêm là những sần hay mụn mủ nhỏ. Chúng thường phát triển ở vùng da tiết nhiều chất bã nhờn, khi bị bít tắc hay nhiễm trùng thì sẽ xuất hiện triệu chứng sưng và đỏ. Mụn mủ là một dạng biểu hiện trong bệnh cảnh của mụn trứng cá, chúng thường xuất hiện ở tuổi dậy thì nhưng cũng có thể bắt gặp ở mọi lứa tuổi.

Các nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng da gây mụn

Nhiễm trùng da gây mụ

Mụn xuất hiện khi lỗ chân lông bị tắc nghẽn, thỉnh thoảng gây nên tình trạng viêm, nhiễm trùng và nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng da và thẩm mĩ.

Mụn và tuyến bã nhờn

Tuyến bã là những tuyến tiết chất nhờn có kích thước nhỏ trên da. Chúng ở bên trong các nang lông, trải khắp cơ thể, ngoại trừ lòng bàn tay và lòng bàn chân và đặc biệt xuất hiện nhiều ở vùng mặt và đối với người da đầu.

Khi tuyến bã tiết chất nhờn thì các tế bào da không ngừng đổi mới và lớp da ngoài cùng sẽ bong ra. Đôi lúc các tế bào da chết không bong ra và dính lại cùng với chất bã nhờn và gây tắc nghẽn lỗ chân lông. Tình trạng này xuất hiện nhiều nhất ở độ tuổi thanh thiếu niên vì tuyến bã hoạt động mạnh trong giai đoạn này.

Nhiễm khuẩn

Khi bã nhờn và tế bào da chết tích tụ và gây tắc nghẽn lỗ chân lông, sẽ dẫn đến kích thích sự phát triển của vi khuẩn ví dụ như Propionibacterium acnes (P.acnes), một loại vi khuẩn phát triển chậm liên quan đến mụn trứng cá.

Bình thường Propionibacterium acnes sống thường trú trên da nhưng khi điều kiện thích hợp thì chúng phát triển rất nhanh, chúng sẽ ăn chất bã nhờn và kích thích cơ thể sản sinh đáp ứng miễn dịch. Điều này dẫn đến các thương tổn da viêm.

Bằng những thói quen chăm sóc da đơn giản giúp bạn tránh nhiễm trùng da

Giữ da luôn sạch sẽ

Chỉ khi lỗ chân lông thông thoáng, vi khuẩn, bụi bẩn, dầu nhờn mới không có cơ hội bám trụ, gây tắc nghẽn và sản sinh mụn. Bạn cần tẩy tế bào chết cho da 1 lần/tuần, rửa mặt 2 lần/ngày vào mỗi sáng và tối bằng loại gel hoặc sữa rửa mặt dành riêng cho da mụn.

Sau khi nặn mụn nên làm gì? Tuyệt đối không đụng vào!

Đây là nguyên tắc cơ bản để tránh đưa vi khuẩn lên da, và nó đặc biệt đúng đối với cách chăm sóc da sau khi nặn mụn. Vùng da này đang bị tổn thương nên vô cùng nhạy cảm. Nếu liên tục chạm tay vào đó, bạn đã đưa không ít vi khuẩn có hại xâm nhập vào vết thương hở, khiến lỗ chân lông bị nhiễm khuẩn và tạo điều kiện cho mụn tái trở lại.

Mới nặn mụn xong hãy để da nghỉ ngơi trong 10 phút

Sau khi nhân mụn được lấy hết, máu và dịch vàng sẽ tiếp tục rỉ ra. Do đó, bạn chớ vội vàng thoa bất cứ dung dịch hay sản phẩm nào lên da, vừa không có tác dụng vừa làm dịch vàng lan rộng ra vùng da quanh đó. Hãy để da nghỉ ngơi trong ít nhất 10 phút, dùng bông gòn hoặc tăm bông chấm lên nốt mụn để hút sạch mủ và dịch, cho đến khi vết thương đóng lại hoàn toàn thì mới bôi mỹ phẩm phục hồi da.

Thoa sản phẩm phục hồi để chăm sóc da sau khi nặn mụn

Khoảng 10 phút sau khi để da nghỉ ngơi, bạn cần thoa kem trị mụn để chữa lành tổn thương sau mụn. Việc làm này còn ngăn ngừa nhiễm trùng cũng như lây lan mụn nhọt ra xung quanh.

Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ tránh gây mụn và nhiễm trùng da

Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ tránh gây mụn và nhiễm trùng da

Việc tác dụng cơ thể từ bên trong cũng là một yếu tố quan trọng trong việc hỗ trợ trị mụn và tránh nhiễm trùng da. Bạn nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc, chất lượng rõ ràng. Acneteen là một trong các sản phẩm uy tín được nhiều người lựa chọn sử dụng hiện nay. Với các thành phần:

  • Vitamin A: 2500IU
  • Vitamin C: 60mg
  • Vitamin B6: 2.44mg
  • Vitamin E: 6.2IU
  • Biotin: 50mcg
  • Chrom: 132mcg
  • Zinc: 15mg

Acneteen có công dụng:

  • AcneTeen bổ sung vitamin (A, B, C, D), khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
  • Giúp tăng sức đề kháng, chống oxy hóa, nâng cao sức khỏe, phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh.

Với giá cả hợp lý thì acneteen là một lựa chọn đáng cân nhắc trong việc bảo vệ da của bạn.

028 38 100 900
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon
chat-active-icon